Bí đỏ

Tên khác:
Bí ngô
Bà bầu nên dùng hay không?Nên
Sơ lược:Bí ngô giúp điều chỉnh mức độ cholesterol và lipid ổn định trong thai kỳ. Bí ngô còn dồi dào chất xơ, giúp bà bầu nhuận tràng, ngừa táo bón và trĩ. Hàm lượng kali, magiê phong phú trong bí ngô giúp duy trì huyết áp ổn định. Hàm lượng kẽm trong bí ngô giúp bộ não của thai phát triển đầy đủ.
Lượng chất:Lượng chất có trong 100 g bí đỏ (3.5 oz)
Năng lượng: 109 kJ (26 kcal)
Carbohydrates: 6.5 g
- Đường: 2.76 g
- Chất xơ: 0.5 g
Chất béo: 0.1 g
Protein: 1 g
Vitamin A equiv.: 426 μg (53%)
- beta-carotene: 3100 μg (29%)
- lutein and zeaxanthin: 1500 μg
Thiamine (vit. B1): 0.05 mg (4%)
Riboflavin (vit. B2): 0.11 mg (9%)
Niacin (vit. B3): 0.6 mg (4%)
Pantothenic acid (B5): 0.298 mg (6%)
Vitamin B6: 0.061 mg (5%)
Folate (vit. B9): 16 μg (4%)
Vitamin C: 9 mg (11%)
Vitamin E: 0.44 mg (3%)
Vitamin K: 1.1 μg (1%)
Canxi: 21 mg (2%)
Sắt: 0.8 mg (6%)
Magie: 12 mg (3%)
Mangan: 0.125 mg (6%)
Phốt pho: 44 mg (6%)
Kali: 340 mg (7%)
Sodium: 1 mg (0%)
Kẽm: 0.32 mg (3%)
Phụ nữ mang thai nên ăn bí ngô khoảng 2 bữa/tuần sẽ có lợi cho thai kỳ. Ăn nhiều bí ngô có thể gây rối loạn tiêu hóa do hàm lượng chất xơ của bí ngô cao.
Phản ứng dị ứng do ăn bí đỏ có thể là đau bụng, khó thở, nôn... nhưng những dấu hiệu dị ứng này chưa được phát hiện ở phụ nữ mang thai.
Khá nhiều dưỡng chất có trong bí đỏ sẽ bị mất đi trong quá trình nấu nướng; vì thế, khi chế biến bí đỏ, bạn nên tránh sự thất thoát này bằng cách nấu bí đỏ ngay sau khi bạn cắt bí thành miếng; ngay khi nấu xong, bạn nên dùng ngay khi nó còn ấm.
Hạn chế tối đa việc bảo quản bí đỏ đã nấu trong tủ lạnh (tuyệt đối không bảo quản bí đỏ ở ngăn đá) vì khi ấy, bí đỏ sẽ ngả sang màu nâu vàng – không an toàn khi ăn lại.
http://www.eva.vn/ba-bau/loi-ich-cua-bi-ngo-voi-ba-bau-c85a108649.html