Củ khoai tây nảy mầm


Tên khác:

Bà bầu nên dùng hay không?

Không

Sơ lược:

Ở phần mầm và chân mầm khoai tây chứa độc tố solanen. Sau khi hấp thụ solanen vào máu sẽ hòa tan máu và có thể làm tê liệt các hoạt động, tê liệt hệ hô hấp, gây kích thích niêm mạc dạ dày và dễ gây tử vong. Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai tây chứa kiềm sinh vật cao, tích trữ trong cơ thể có thể gây dị dạng thai nhi sau này.

Lượng chất:

Trong một củ khoai tây còn vỏ có kích thước trung bình 150 g, cung cấp 27 mg vitamin C (45% giá trị hàng ngày), 620 mg kali (18%), o.2 mg vitamin B6 (10%) và một lượng rất nhỏ thiamin, riboflavin, folate, niacin, magie, photpho, sắt và kẽm. Khoai tây có 26 g carbohydrate trong một củ trung bình. Tuy nhiên, khoai tây nẩy mầm chưa độc tố solanen ở phần mầm và chân mầm khoai tây.

Lưu ý:

Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai tây chứa kiềm sinh vật cao, tích trữ trong cơ thể có thể gây dị dạng thai nhi sau này.

Người dùng được khuyên, khi chế biến nên gọt bỏ phần củ đã biến thành màu xanh, tím hoặc chỗ nảy mầm, nhưng tốt nhất là vứt bỏ cả củ.

Nguồn tham khảo:

http://www.baomoi.com/Cac-loai-rau-cu-qua-ba-bau-nen-tranh/82/6873452.epi