Hồng khô

Tên khác: Bà bầu nên dùng hay không?
Cân nhắc
Sơ lược:Hồng khô tính bình, dẻo, ngọt, được dùng chữa ngộ độc do ăn uống gây tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày không hết. Tuy tốt nhưng hồng khô nhiều đường, ăn nhiều quá sẽ hại tì, không tốt cho răng miệng và dễ sinh nhiệt trong cơ thể, người tiểu đường cũng cần hạn chế sử dụng.
Lượng chất:Hồng khô vẫn giữ được vị ngọt và dinh dưỡng của hồng tươi, nhưng nồng độ có cao hơn.
Giá trị dinh dưỡng 100 g (3,5 oz) hồng tươi:
Năng lượng: 293 kJ (70 kcal)
Carbohydrate: 18.59 g
Đường: 12.53 g
Chất xơ thực phẩm: 3.6 g
Chất béo: 19 g
Chất béo no: 2 g
Protein: 58 g
Riboflavin (Vit. B2): 2.5 mg (167%)
Axit folic (Vit. B9): 8 μg (2%)
Vitamin C: 7.5 mg (13%)
Canxi: 8 mg (1%)
Sắt: 15 mg (1%)
Natri: 1 mg (0%)
Hồng khô nhiều đường, ăn nhiều quá sẽ hại tì, không tốt cho răng miệng và dễ sinh nhiệt trong cơ thể, người tiểu đường cũng cần hạn chế sử dụng.
Nguồn tham khảo:http://afamily.vn/an-ngon/qua-hong-co-ich-cho-suc-khoe-20100929074420278.chn